TIỂU ĐỀ 3
81. Tư vấn huấn luyện về Tọa thí.
1. MỤC TIÊU
Thấu hiểu bố thí vật chất và phi vật chất, phá chấp tư tưởng “giàu” mới cho đi, có vật chất mới cho đi được.
Bố thí để nâng nhận thức nội tâm để họ chuyển đổi tâm thái và làm giàu tâm thái để đạt được cuộc sống mong muốn.
Là công cụ để XD MQH, phát triển bản thân để hướng tới cuộc sống lục lộc đại thuận
Tích công đức và phước đức
Nâng tầm nhận thức nội tâm
Ứng dụng quy luật CHO – NHẬN
2. NỘI DUNG TRỌNG ĐIỂM
Quảng bá tầm quan trọng của 7 bố thí:
Bố thí giúp ta kiến tạo và giữ hình ảnh tâm trí theo chiều mong muốn. Thay đổi hạt mầm tâm trí, thay đổi thức – duyên – quả.
Khi thực hành 7 bố thí tan hình ở quá khứ, tích tạo công đức phước đức ở hiện tại, gặt quả như ý ở tương lai.
Làm rõ 7 bố thí: nhan thí, nhãn thí, tâm thí, phòng thí, thân thí, ngôn thí, tọa thí – Làm thế nào để bố thí tạo nhiều giá trị hơn?
Ngoài việc bố thí bằng vật chất, ta còn có thể bố thí phi vật chất cho tất cả mọi người (cân bằng phò thịnh và phò suy)
Tâm thái trân trọng biết ơn, bao dung, an vui với con người (khái niệm nguồn nâng nhận thức nội tâm về con người) là trọng điểm giúp con người hành bố thí như hơi thở.
Ngoài việc tích tạo thêm, chúng ta cần bảo vệ CĐPĐ (phòng thí và tâm thí là trọng điểm để bảo vệ CĐPĐ)
Đỉnh cao của bố thí là người cho không biết mình cho và người nhận không biết mình nhận.
Nhan thí: Là bố thí nụ cười.
Nhãn thí: Là bố thí ánh mắt chứa đựng được con người
Ngôn thí: Là bố thí lời nói
Phòng thí: Là bố thí lòng bao dung
Tâm thí: Là bố thí lòng biết ơn
Thân thí: Là bố thí hành động nhân ái
Toạ thí: Là bố thí vị trí ngồi
Mục tiêu: bố thí để nâng nhận thức nội tâm để họ chuyển đổi tâm thái và làm giàu tâm thái để đạt được cuộc sống mong muốn.
1. Là công cụ để XD MQH, phát triển bản thân để hướng tới cuộc sống lục lộc đại thuận
2. Tích công đức và phước đức
3. Nâng tầm nhận thức nội tâm
4. Ứng dụng quy luật CHO – NHẬN
7/ Toạ thí (Bố thí "vị trí" ngồi cho người khác)
- Bố thí chỗ ngồi, vị trí, nơi mình đang học, nơi mình đang đi.
Tầm quan trọng:
- Đỉnh cao của bố thí
Khi chưa có tiền bỏ ra sự cần mẫn thì tiền sẽ đến người ta gọi là: Thiên đạo cần mẫn.
Đạo của trời là cần mẫn mới được làm bất kì cái gì cũng cần mẫn khi chưa có tiền tất cả cái gì phải bỏ ra trước bỏ ra sự cần mẫn người ta gọi là Thiên Đạo Cần Mẫn.
Đạo của trời con người muốn thay đổi cuộc đời là phải cần mẫn. Để có sự giàu toàn diện và thế hệ sau tốt đẹp và vài vạn đứa trẻ chuyển hoá cuộc đời chỉ có thức dậy sáng nói tối nói thôi còn không siêng nữa thì làm cái gì? Khi chưa có tiền bỏ ra sự cần mẫn thì tiền sẽ đến.
Có một số anh chị cân đo đong đếm lo làm cái gì để có tiền mà quên làm cái gì cũng có tiền chỉ cần cần mẫn là có tiền.
Ai mà bỏ sự cần mẫn ra thì người đó có tài chính.
Khi bỏ cần mẫn ra thì có thể có tiền chưa nhiều.
Khi đã có tiền bỏ ra tiền thì người sẽ đến. Người ta gọi là Tài tan nhân tụ.
Người ta nghĩ tiền là vốn nhưng không phải con người mới là vốn. Tiền là vốn là đúng nhưng tiền nếu là vốn biến thành vốn phải trải qua trung gian rất đặc biệt biến tài chính qua con người.
Không hiểu được nguyên lý tài chính biến tài chính chuyển qua con người bỏ tiền ra tụ người để tăng vốn mà vốn của con người chính là con người thì khi đó các anh chị muốn làm gì cũng thuận duyên thuận lợi hơn con người.
Đi qua 1 bước trung gian thay vì nghĩ tiền là vốn chuyển tiền thành người là vốn thì sức bật mới nhanh được còn xem tiền là vốn là bó tay. Nếu mở kinh doanh làm ăn tập trung vô tiền mà không tập trung vô người cuối cùng gãy vì gãy cái quan niệm về vốn.
Khi đã có người bỏ ra tình yêu thương thì sự nghiệp sẽ đến.
Sự nghiệp của con người đến từ tình yêu thương con người vì chỉ có tình yêu thương con người mới tạo nên sự nghiệp. Chưa xây dựng được sự nghiệp vì chưa có tình yêu thương con người thật sự.
Nếu ai yêu thương con người thật sự thì kiên nhẫn cho đi thì tiền tụ
Khi có NGƯỜI bỏ ra tình yêu thương thì SỰ NGHIỆP sẽ đến, SỰ NGHIỆP của con người đến từ tình yêu thương của con người TẠO RA SỰ NGHIỆP, chỉ có CON NGƯỜI mới giữ sự nghiệp cho chúng ta. Hiện tại chúng ta chưa xây dựng sự nghiệp chẳng qua là chúng ta chưa có tình yêu thương con người thật sự. Ví dụ: Lấy tri thức kiên nhẫn, cần mẫn cho đi qua thời gian có sự nghiệp chuyển hoá tâm thức con người làm bao nhiêu năm cũng được. BÁC ÁI LĨNH CHÚNG SINH.
Con người tạo ra sự nghiệp giáo dục của mình.
Chỉ cần tình yêu thương với con người không cần năng lực mới làm được điều này không cần năng lực.
Nhưng mà cần tình yêu thương con người con người là vốn ai ơi đừng có nghĩ tiền là vốn mình lấy con người chuyển tiền qua con người biến thành vốn tránh con đường trực tiếp tư duy tiền là vốn.
Có người suy nghĩ tiền là vốn thuê được con người chỉ thuê được thôi chứ sao lấy tiền xây dựng được sự nghiệp. Có tiền nhiều chưa chắc mở ra được giáo dục của WIT. Đâu phải tiền là vốn chúng ta cái quý nhất của WIT là con người. Con người có quan niệm chuẩn tâm thái đúng năng lực phù hợp con người hướng tới giàu trí tuệ, tâm thái, phẩm chất. Những anh chị là những ngôi sao đi trước đủ đầy về vật chất rồi dẫn dắt các anh chị. Cái quý nhất của WIT là con người thôi, em chỉ cần làm 1 việc là tình yêu thương vô bờ bến.
Khi chưa có tiền bỏ ra sự cần mẫn thì tiền sẽ đến người ta gọi là Thiên Đạo Cần Mẫn.
Khi đã có tiền bỏ ra tiền thì người sẽ đến người ta gọi là Tài Tan Nhân Tụ.
Khi đã có người bỏ ra tình yêu thương thì sự nghiệp sẽ đến người ta gọi là Bác Ái Lĩnh Chúng Sinh.
Khi đã có sự nghiệp bỏ trí tuệ thì sự vui mừng sẽ đến người ta gọi là: Đức Hành Thiên Hạ.
Làm cái gì mà tới đức hành thiên hạ thì mới coi là thành công. Đức hành thiên hạ mới là sự nghiệp.
Thì trí tuệ ở đây khác các trí tuệ khác. Trí tuệ ở đây là 15 thuật ngữ tổng kết :
Quy luật
Nguyên lý
Chìa khoá
Công thức
Phương pháp
Nguyên tắc
Công cụ - phương tiện
Quan niệm chuẩn
Tâm thái đúng
Năng lực phù hợp
Khái niệm nguồn có lợi
Hệ quy chiếu chuẩn
Nghi thức – nghi lễ
Mật mã
Môi trường
Bỏ ra trí tuệ có nghĩa dùng trí tuệ tổng kết cái này lại cho người ta sao chép cái này gọi là toạ thí toàn diện. Có một số người toạ thí quy luật, có 1 số toạ thí chìa khoá… chỉ toạ thí 1 số thôi hiếm người toạ thí toàn diện. WIT tổng kết được nội tâm con người qua 15 cái khái niệm. Đang kiến tạo nghi thức nghi lễ, tâm thái đúng trân trọng biết ơn - bao dung - an vui, nguyên tắc đầy đủ, quy luật có chìa khoá có hiện đang hoàn thiện tương lai hoàn thiện hơn nữa 15 năm giáo dục VN ra toàn cầu ảnh hưởng toàn bộ thế giới. Các trường học trên toàn cầu đặc biệt trường đại học họ phát triển nơi để bồi dưỡng con người không thể thiếu WIT trong tương lai chỉ cần bỏ ra trí tuệ 15 cái này rõ nét thôi thì các anh chị có quyền đi khắp thế giới.
Đây chính là toạ thí xem coi có chìa khoá nguyên lý hay gì nếu làm hết được 15 cái là toạ thí toàn diện.
Biết mình đang ở tầm cần mẫn hay thu hút con người bằng tiền bỏ ra biết mình đi con đường nào kiên trì đi.
Nghi vấn
Who? - Mình dùng 7 bố thí này cho ai?
Where? - Bố thí ở đâu?
When? - Bố thí khi nào?
Why? - Tại sao phải bố thí?
What? - Bố thí cái gì?
How? - Bố thí như thế nào?
Bố thí nụ cười?
Tổng kết:
- Sau khi tích tạo công đức phước đức thì phải biết bảo vệ nó, nhắc nhở học viên bảo vệ bằng:
+ Trân trọng biết ơn: có nghiệp quả tốt
+ An vui: nghiệp thức tốt
+ Bao dung: nghiệp duyên tốt
+ Khiêm tốn: bảo vệ phước báu tránh ngạo mạn
- Con người bố thí cho đã rồi không bảo vệ phước không có tâm thái để hưởng phước
- Bố thí cho người khác rồi dạy họ cách bố thí để cả 2 cùng tích phước nếu không thì mình tích phước còn họ hưởng phước
- Phải làm đều đặn và cân bằng 7 bố thí đan xen lẫn nhau để bảo vệ phước báu:
+ Nhãn thí trợ duyên cho ngôn thí, ngôn thí trợ ngược lại cho nhãn thí, làm được hai cái này con người mới phòng thí được
+ Thân thí thiếu tâm thí thì không bao giờ làm nổi
+ Các anh chị đã có phòng thí - tâm thí chính là tâm thái trân trọng biết ơn bao dung an vui có cái này là nó khởi tạo tất cả các cái khác
+ Ngôn thí riết não người kích lên nhãn thí, ngôn thí mà thiếu nhãn thí thì cũng không được.
***LƯU Ý:
- Vừa nói bố thí nhưng phải dùng quảng bá để quảng bá bố thí và ngay giây phút đó có 7 bố thí. Không có gì vi diệu hơn là dùng 7 bố thí để nói về 7 bố thí:
+ Nếu có người chọt lớp học thì mình phòng thí + ngôn thí...
+ Nếu không có hiện thực thì kiểm thảo bản thân và mời học viên chia sẻ hiện thực
+ Chứa đựng học viên trước qua lời chào
+ Khi muốn người ta tương tác mà người ta tắt cam thì gọi tên – chào hỏi – mời tương tác – quảng bá người đó. Lúc đó họ còn không lên nữa thì nói chắc họ bận rồi mời người khác lên.
+ Ngôn từ ánh sáng đi đến bất cứ nơi nào người ta cũng yêu mến mình
- Tùy theo mục tiêu từng lớp học mà lấy cái bố thí nào làm nền tảng. Ví dụ:
+Master: tọa thí
+ Mentor: nhãn thí
+Nội tâm: ngôn thí
- Ứng dụng linh hoạt từng loại bố thí phù hợp bối cảnh:
+ Nhan thí: tương tác xã hội
+ Nhãn thí với con/ học viên
+ Ngôn thí: lớp nội tâm
+ Phòng thí: hôn nhân gia đình
+ Tọa thí: học viên/ đội ngũ kế thừa
+ Thân thí: cuộc sống hàng ngày
+ Tâm thí: đối nhân xử thế
- Bố thí là người cho không mưu cầu. Người cho không biết mình đang cho người nhận không biết mình đang nhận.
Kết Luận
Rồi, chúng ta làm được 7 sự bố thí này là coi như các ac tích lũy đc Công đức, Phước đức.
Nếu tới tâm thí thì oán trách của con người mất đi, có thân thí thì các anh chị bảo vệ các anh chị lớn lắm. Phòng thí là bố thí lòng bao dung, lời nói tạo ra phước báu nè, công đức nè, nhãn thí nhan thí nè.
Đó là cách tích tạo.
Cách bảo vệ giữ gìn CĐ PĐ:
1. Làm giàu tâm thái
+ An vui: kích hoạt tổng nghiệp thức
+ Bao dung: kích hoạt tổng nghiệp duyên
+ TTBO: Kích hoạt tổng nghiệp quả
2. Khiêm tốn