CHỦ ĐỀ 17

7 BỐ THÍ QUAN TRỌNG ĐỜI NGƯỜI

MỤC TIÊU


NỘI DUNG TRỌNG ĐIỂM

Bố thí giúp ta kiến tạo và giữ hình ảnh tâm trí theo chiều mong muốn. Thay đổi hạt mầm tâm trí, thay đổi thức – duyên – quả.

Khi thực hành 7 bố thí tan hình ở quá khứ, tích tạo công đức phước đức ở hiện tại, gặt quả như ý ở tương lai.

Làm rõ 7 bố thí: nhan thí, nhãn thí, tâm thí, phòng thí, thân thí, ngôn thí, tọa thí – Làm thế nào để bố thí tạo nhiều giá trị hơn?

Ngoài việc bố thí bằng vật chất, ta còn có thể bố thí phi vật chất cho tất cả mọi người (cân bằng phò thịnh và phò suy)

Tâm thái trân trọng biết ơn, bao dung, an vui với con người (khái niệm nguồn nâng nhận thức nội tâm về con người) là trọng điểm giúp con người hành bố thí như hơi thở.

Ngoài việc tích tạo thêm, chúng ta cần bảo vệ CĐPĐ (phòng thí và tâm thí là trọng điểm để bảo vệ CĐPĐ)

Đỉnh cao của bố thí là người cho không biết mình cho và người nhận không biết mình nhận.

Nhan thí: Là bố thí nụ cười. Tâm thí: Là bố thí lòng biết ơn

Nhãn thí: Là bố thí ánh mắt chứa đựng được con người Thân thí: Là bố thí hành động nhân ái

Ngôn thí: Là bố thí lời nói Toạ thí: Là bố thí vị trí ngồi

Phòng thí: Là bố thí lòng bao dung

NHAN THÍ:

Nụ cười kiến tạo cuộc sống của một con người, kiến tạo sự nghiệp, kiến tạo vận mệnh quốc gia

Chủ động vui vẻ với con người có thể thông qua gương mặt và nụ cười (nụ cười chân thành, chân thật -> quan sát cách cười của trẻ thơ; cười đúng cách, đúng khẩu hình miệng -> nụ cười tỉ phú)

Chủ động vui vẻ với con người là cách đơn giản nhất để kết nối và nâng cấp MQHXH. Không gì đơn giản hơn là việc tích phước báu từ nụ cười; cười kết hợp cùng ánh mắt. Nhan thí giúp kiến tạo lại nội tâm của con người

 Sự nghiệp (Người đàn ông bán bảo hiểm số 1 nước Mỹ)

 Quốc gia (Ông vua và mặt nạ cười)

NHÃN THÍ:

Có 3 tầng nhãn thí Tầng 1: Ánh mắt chứa đựng con người (ánh mắt kết nối – người đối diện nhận biết mình đang nhìn họ)

Tầng 2: Ánh mắt chứa đựng sự tốt đẹp của con người 

Tầng 3: Ánh mắt chứa đựng sự chuyển hóa của con người

Kết hợp nhan thí và nhãn thí

Tâm bạn lớn bao nhiêu vũ đài lớn bấy nhiêu

NGÔN THÍ:

Có 8 loại ngôn từ: Vui vẻ -  Hy vọng - Niềm tin - Trí tuệ - Khích lệ - Xây dựng - Khen ngợi - Khẳng định

Ngôn thí giúp chúng ta có nhân tài (khen ngợi cần tập trung 8 tố chất của nhân tài: Sự thay đổi, nhận lỗi, cống hiến, gánh vác khiêm tốn, trân trọng, biết ơn, kiên trì và sức học tập.)

Ngôn thí song song với thống nhất giữa nội tâm và ánh mắt truyền tải

 âm – tướng – thổ - đức (4 yếu tố quan trọng để thay đổi cuộc đời con người)

-         âm: giọng nói

-         Tướng: đi đứng

-         Thổ: môi trường, nơi mình sống, bạn mình chơi

-         Đức: công đức phước đức


THÂN THÍ:

Giúp vật chất là hạ sách, giúp chuyên môn là trung sách, giúp quan niệm là thượng sách

Giúp người: Người gần mình - Người cần mình - Người trân trọng biết ơn - Người ơn

Thân thí trọn vẹn là trao đi giá trị, trợ duyên kiến tạo cuộc sống (bánh mì kẹp đạo lý)

Đền đáp tiếp nối

Lợi ích


TÂM THÍ

Làm rõ khái niệm trân trọng biết ơn (4 thuật ngữ: cảm động nội tâm, trân trọng biết ơn, hiển nhiên, oán trách)

Chia sẻ 1 số khái niệm nâng tầm nhận thức nội tâm về con người (con người là vốn quý và là nền tảng để tích lũy công đức phước đức)

Con người là thầy của ta

 Ngọn đèn

 Người qua đường và con rắn

 PHÒNG THÍ:

Làm rõ khái niệm bao dung (3 thuật ngữ: Tôn trọng; Thấu hiểu; Chấp nhận)

Làm rõ Bao dung, Khoan dung, Vị Tha, Tha Thứ - Bản chất của Bao dung là không dính mắc vào lỗi của con người

Phòng thí giúp con người tự giác hướng đến sự tốt đẹp

Bao dung là cứu lấy tương lai của chính mình

 TỌA THÍ:

Tọa thí là đỉnh cao của bố thí (dùng cùng lúc 6 bố thí còn lại để hành tọa thí), giúp người khác nhận có được vị trí (hiện thực) như mình, hoặc hơn mình

Thiên đạo cần mẫn; Tài tan nhân tụ; Bác  ái lãnh chúng; Đức hành thiên hạ

Dùng 15 quan niệm để truyền ra bao gồm: khái niệm, quy luật, nguyên lý, chìa khóa, công thức, phương pháp, môi trường, tâm thái, năng lực, quan niệm, văn hóa, khái niệm nguồn, hệ quy chiếu, công cụ phương tiện, quy tắc, mật mã

Điểm tựa – mấu chốt

CÂU CHUYỆN NGƯỜI NÔNG DÂN BỐ THÍ

Đây là một câu chuyện xuất phát từ một người là nông dân tại một vùng quê nọ.

Ông nông dân này là người rất nghèo, cuộc sống Ông nghèo khổ quá. Ổng cặm cụi làm việc và siêng năng nhưng mà cuộc sống Ông nghèo lắm. Có một ngày đó ông thắc mắc nhưng ổng không có lý giải được cái cuộc sống của ông trong nhiều năm làm lụng cực khổ mà ông vẫn khổ quá. Thì ông mới bắt đầu ông đi lại gặp một vị thiền sư để hỏi chuyện. Sau khi vị thiền sư đó nghe ông trình bày xong, thì người nông dân mới hỏi là lý do tại sao ông cứ bị

nghèo.

Vị thiền sư ông cười và ông nói là gì tất cả những người giàu có thì người ta có phước báu người ta mới giàu. Người ta có phước người ta có phúc thì người ta mới giàu có. Nên là ông không có phước hoặc ông không có phúc nên là ông không có giàu. Sau khi nghe như vậy thì người đàn ông đó cũng có tư duy một chút, và nói là vậy thì làm sao để tôi có phước.

Thì vị thiền sư mới nói phước báo của con người có được là do họ bố thí mà có.

Ông người nông dân suy nghĩ một hồi thì nói là tôi nghèo quá, tôi còn không đủ miếng ăn thì làm sao mà bố thí.

Mà vị thiền sư nói thì chỉ có bố thí mới tạo Phước thôi. Mà nếu ông không có phước ở đời trước, thì buộc ông phải bố thí tích lũy Phước đời này. Vậy thì nếu mà không có bố thí để tạo Phước, nếu mà không có tích tạo Phước thì mình nghèo, mà nghèo thì mình lại không có tiền để bố thí, mà không bố thí thì lại không có phước, mà không có phước thì quay lại cũng nghèo.

Bắt đầu nghe ông nông dân nói xong thì ông thiền sư ổng cười. Thin sư mới nói với ông nông dân là: do ông chấp niệm là bố thí là chỉ có dùng tiền bạc. Nếu mà ông hiểu được sự bố thí của con người không chỉ có tiền thì ông chỉ cần làm bảy bố thí này thôi là con người ông sẽ được thay đổi. Thì từ Cái câu chuyện đó ra mà nó có bảy bố thí này.

Sau đó thiền sư mới nói 7 Cái bố thí quan trọng đời người này cho người nông dân nghe.


Mục tiêu: Bố thí để nâng nhận thức nội tâm để họ chuyển đổi tâm thái và làm giàu tâm thái để đạt được cuộc sống mong muốn.

1. Là công cụ để XD MQH, phát triển bản thân để hướng tới cuộc sống lục lộc đại thuận

2. Tích công đức và phước đức

3. Nâng tầm nhận thức nội tâm

4. Ứng dụng quy luật CHO – NHẬN

1. NHAN THÍ

Nhan thí là bố thí sự vui vẻ (nụ cười)

Câu nói không thể thay đổi gương mặt nhưng có thể thay đổi nụ cười. Ngay giây phút đó không thay đổi được gương mặt nhưng được quyền thay đổi nụ cười.

Nhân tướng học 1 người mép miệng xụ xuống thì người đó không giữ được tiền. Ai mà trề trề tối ngày tiền rớt xuống, cười lên khoé vểnh lên là giữ tiền.

Tập nụ cười tỉ phú.

Không gì đơn giản hơn từ việc tích phước báu từ nụ cười con người.

Có một đứa trẻ nói mẹ ơi hôm nay mẹ đẹp quá. Không mẹ bình thường mà. Mẹ đẹp quá... mẹ đẹp thật mà. Vậy tại sao mẹ đẹp vậy? Vì hôm nay mẹ cười bình thường mẹ có cười gì đâu?

CÂU CHUYỆN VỀ NỤ CƯỜI

  • Câu chuyện số 1: CÔ GÁI KHÔNG BIẾT CƯỜI

Có một cô gái khoảng chừng 20 tuổi, hồi xưa tới bây giờ cổ thấy những người xung quanh đối xử với cổ kém lắm. Ngày xưa tới giờ cô thấy những người xung quanh đốI xử với cổ là tệ. Tại vì cổ suy nghĩ những người xung quanh không có ân cần vui vẻ, không có đối đãi với cổ tốt.

Vào một ngày đẹp trời, thì gần nhà cổ có tổ chức một buổi triển lãm về hoa. Thì khi triển lãm hoa đó diễn ra cổ mới bắt đầu đi lại xem cái triển lãm. Trời ơi, cổ đến cổ thấy cái chậu hoa đó có những bông hoa đẹp quá mà nở hoa ra nhiều lắm. Thì cổ mới xin cái ông chủ đó là ông chủ ông cho tôi một bông hoa được không. Thì ông chủ mới cho cô một bông hoa. Thì cuối cùng cổ mới lấy hoa cắt một bông hoa cài lên mái tóc của mình.

Chúng ta thấy phụ nữ mà tự nhiên cài một bông hoa trên mái tóc thì sao ạ? Tự nhiên cô gái cảm nhận là mình cài hoa lên đẹp lạ lùng. Xong thì người phụ nữ đó mới nhanh chóng đi về nhà là để xem mình đẹp như thế nào.

Nhưng mà một điều lạ nghe tự nhiên sau những người hàng xóm mà những người ngày xưa tới giờ không có vui vẻ với mình, không có đón nhận mình gì hết trơn, sao tự nhiên bữa nay họ cười với mình vui vẻ với mình quá ta. Sau đó cô thầm suy nghĩ thì mình chắc đẹp lắm đây. Thì càng muốn nhanh chóng về nhà càng nhanh chóng về nhà, chạy nhanh chóng về nhà càng đi về nhà nhanh hơn nữa.

Mà càng đi gần về nhà thì mọi người càng đối đãi với mình vui vẻ hơn. Nên người phụ nữ này mới thấy mừng quá rồi cuối cùng là đi nhanh hơn nữa, đi nhanh hơn nữa vô trong nhà soi cái gương coi. Thì vừa soi vô trong gương thì cô thấy cái bông hoa nó rớt đâu mất tiêu rồi, nó rơi đâu mất tiêu rồi mà cô không hay. Cái cổ mới đi xoay quanh xung quanh cổ đi tìm kiếm tìm kiếm lại cái bông hoa, đi thêm một đoạn tìm kiếm tìm kiếm bông hoa nữa cuối cùng thì phát hiện hoa rơi ngay chỗ chậu hoa nơi cổ mới vừa đi.

Thì Cô mới bắt đầu ngộ ra các bạn. cô ngộ ra vậy thì từ khi mà mình gắn bông hoa lên tai đến khi mình về thì người ta cười vui vẻ với mình là do đâu ta? Đâu phải mình đẹp. Thì cổ ngộ ra được là cổ chủ động cười vui vẻ với mọi người nên người ta cười vui vẻ lại với cô. Cô gái sau khi ngộ ra được điều đó thì cô đã thay đổi cuộc đời sau 20 năm sống cô độc. Bởi vì sao ạ, cô nhận thức được đó là mình chủ động vui vẻ với người khác thì người khác mới vui vẻ với mình và đều đó nó làm cô thay đổi lại cuộc sống về sau.

Thì đó là các câu chuyện về nụ cười mà có thể thay đổi được tương lai của con người.



  • Câu chuyện số 2: NỤ CƯỜI THAY ĐỔI MỘT NGHỀ NGHIỆP
Có một câu chuyện nữa đó là một nụ cười thay đổi một cái nghề nghiệp của một con người, thay đổi cái vận mệnh của một con người.Cái người đó thì chơi môn điền kinh cũng nổi tiếng là một trong những vận động viên nổi tiếng của điền kinh.Thì ông ấy có suy nghĩ như vậy nè “mình kết thúc giải nghệ cái môn điền kinh này thì mình cũng phải chọn một cái nghề gì mình làm, tại vì tuổi nghề của điền kinh nó không có dài lắm”. Vậy thì mình chọn ngành nào ta? Mình thì mình nổi tiếng như thế này, thì mình chọn ngành bảo hiểm chắc là phát triển được. Thì ông mới bắt đầu xin vô một cái công ty có danh tiếng nhất đất nước Mỹ về bảo hiểm vào thời điểm đó. Anh vừa xin vô thì ông được trực tiếp đi gặp ông giám đốc, Tại vì Ông là người nổi tiếng. Nên ông muốn cái người giám đốc đó bảo hộ trực tiếp cho ông. Thì ông giám đốc ông nhìn thấy cái người đàn ông này thì cũng nói ok, vậy thì làm vậy thì anh cứ đi làm đi. Tôi cũng không có thời gian nhiều nhưng mà tôi cũng sẽ hỗ trợ cho anh. Thì cái người đàn ông trung niên đó mới bắt đầu đi bán bảo hiểm. Thì sáu tháng sau, Ông đến nói chuyện với ông giám đốc là có một điều lạ nghe, tôi cũng là người nổi tiếng nhưng mà tôi đi bán bảo hiểm người ta không có mua. Thì ông có thể chỉ cho tôi cách để tôi có thể bán được bảo hiểm hay không. Thì cái ông giám đốc mới chia sẻ đơn giản như thế này.Ngay từ đầu tôi cũng tính chia sẻ với anh, nhưng mà để cho anh làm thì tôi mới nói. Ngạn ngữ Trung Quốc có một câu nói rất hay: đó là “nếu không biết cười thì đừng mở hiệu buôn”. Nếu không biết cười thì đừng mở hiệu buôn.Có nghĩa là ta là một con người nào đó kinh doanh buôn bán thì phải biết cười, Còn nếu không biết cười thì đừng có mở hiệu buôn. Cái ngành nghề của ông trước đây là bên điền kinh ông có thể không cười hoặc là không làm gì đó chỉ cần ông chạy tốt là được.Nhưng đối với các lãnh vực bảo hiểm, thì giao tiếp tối thiểu của một người bán bảo hiểm là ông phải có một cái nụ cười thì ông mới có thể bán được. Thì thôi ông về nhà tập cười đi thì ông sẽ bán được bảo hiểm. Người đó về nhà mua một miếng kính lớn lắm để trong toilet. Rồi thì ngày nào cũng như vậy ông cũng lên mạng, ổng cũng coi người ta tập cười kiểu làm sao. Đưa răng ra nhận biết đồ làm sao để cười, rồi mỗi lần tắm như vậy là ổng cười. Thì ông tập 6 tháng sau thì ông bán được một số cái hợp đồng, nhưng mà ông không có hài lòng nội tâm. Nên là mới lên gặp ông giám đốc hỏi nữa. Là tại sao mà tôi vẫn cười nhưng mà bảo hiểm vẫn bán chưa được.Ông giám đốc mới nói là ông cười thì được rồi, nhưng mà ông thiếu một nụ cười chân thành. Bây giờ tôi chỉ cho ông một cái nè, đó là sáng nào cũng vậy Ông vẫn đi bán bảo hiểm nhưng mà Ông đi ra công viên chơi đó thì sáng sớm mấy đứa nhỏ con nít nó chơi đó thì ông quan sát nó cười đi một tháng rồi hãy báo cho tôi biết.Thì cái người đó quan sát trẻ con cười xong một tháng trôi qua. Một ngày đẹp trời khi quan sát mấy đứa nhỏ, thì các bạn cũng biết là trẻ con mà nó cười đó, thì mấy đứa trẻ nó cười thì cái thịt của nó giật bặt bặt luôn không.Chúng ta thấy gần như mọi điều trong cuộc sống đều có thể làm cho trẻ em cười được.Thì ông nhìn ra, Ông thấy nó rất đơn giản trong cuộc sống từ đơn giản nhất trong cuộc sống cũng có thể đem lại nụ cười. Từ một cái câu nói hay một hành động gì đó thì trẻ con nó cũng cười được. Rồi sau đó nụ cười của một đứa trẻ nó bộc lộ ra ánh mắt luôn, nụ cười có sự chân thành trong cái gương mặt và cuối cùng là ông ngộ ra. Sau đó ông về nhà ông tập luyện và ông nói là nhất định phải tìm lại cái niềm vui trong tất cả mọi việc của cuộc đời này.Và lấy lại cái nụ cười của trẻ thơ ngày xưa của mình. Thì trong khoảng cỡ nửa năm đến một năm sau nữa người đó phát triển lên và sau đó trở thành người nhân viên xuất sắc nhất của công ty bảo hiểm lớn nhất đất nước Mỹ lúc đó.Cái câu chuyện này là câu chuyện có thật của một người kể lại trên một cái bài viết. Thì đó là một người dùng nụ cười thay đổi nụ cười để kiến tạo lại tương lai của nghề nghiệp
  •  Câu chuyện số 3: NỤ CƯỜI THAY ĐỔI TRÌNH TRẠNG QUỐC GIA
Thì có một ông vua ở một quốc gia nọ, mỗi lần họp với cận thần thì khi đưa lên một ý kiến thì cận thần đều rất là ít người phối hợp và ủng hộ.Sau những năm tháng Ông ngồi đó thì ông mới thắc mắc và Ông hỏi ông Quốc sư. Ông nói Quốc Sư ơi Bây giờ ta muốn cái lúc thiết triều, cái không khí của lúc thiết triều làm sao thay đổi một chút xíu để cho mọi người mạnh dạn ý kiến góp ý. Và đồng thời tạo nên một cái hòa khí của buổi thiết Triều của triều Đình. Thì ông vua ông nói như vậy thì ông Quốc sư mới nói là được. Nhưng mà bệ hạ phải chịu cực một chút xíu.Đó là mỗi sáng sớm lúc mà bệ hạ thức dậy, thì sau khi mà lau mặc đồ này kia hết trơn, thì cho phép thần giúp đỡ bệ hạ là đeo một cái mặt nạ vào. Đeo cái mặt nạ vào sau đó bệ hạ ngồi đó trước gương đó khoảng 5 phút thì bệ hạ hãy đi ra thiết triều. Thì làm như vậy cỡ 3 tháng cỡ 90 ngày thì bệ hạ sẽ làm được cái điều đó.Ông vua bắt đầu làm thử, thì sáng thức dậy phi tần cung nữ đồ này kia chăm sóc cho Ông xong cái đeo cái mặt nạ vào. Thì ông Quốc sư tạc cái gương mặt nạ giống như y chang ông vua vậy chứ không có gì khác. Không có ai phân biệt được cái gì hết trơn nó không có khác gì hết trơn, chỉ có khác một chút xíu là có một chút nụ cười.Sau đó bắt đầu ngồi trước gương, cái tự nhiên Ông thấy ông cười ông cũng mắc cười. Sáng nào cũng vậy ông ngồi trước gương khoảng vài phút cái ông đi ra thiết triều. Lên thiết triều mà ở dưới xa mà, người ta nhìn thấy gương mặt của ông lúc nào cũng cười. Mà chúng ta cũng hiểu là khi nhìn thấy là tâm trạng của một người vua mà nó quyết định luôn cái cục diện của quốc gia. Tâm trạng của ông vua mà ông vui vẻ thì cái tự nhiên ông cười thì ông nào buồn rầu ở bên dưới cũng vô thiết triều thấy ổng vui lòng cười thì sao? Thì họ cũng cười. Liên tục như vậy đó khoảng 3 tháng trời, Sau đó ông nói cái gì thì mọi người đều lắng nghe vui vẻ, không khí của cái buổi thiết triều nó thay đổi toàn diện luôn. Thì bắt đầu ông mới mừng quá, cái ông nói với Quốc sư như vậy nè ta thấy hiệu quả rồi đó nhưng mà không lẽ ta đeo cái mặt nạ này suốt đời.Thì nói với ông Quốc sư, thì quốc sư nói cũng không sao, bây giờ bệ hạ cũng không cần đeo mặt nạ nữa, nhưng mà bệ hạ trước khi đi thuyết chiều thì bệ hạ ngồi trước gương một chút. Ông mở cái gương mặt ra khi ngồi trước gương, cái tự nhiên nhìn cái gương mặt của ông ông nhìn thấy ông sợ. Tại vì gương mặt của ông không có nụ cười.Không có nụ cười trên gương mặt. Cái tự nhiên ông nhớ lại hình ảnh của cái mặt nạ. Ổng cười lên cái khuôn mặt nó đổi lại. Thì ông phát hiện ra là ngày xưa tới bây giờ những người xung quanh áp lực bên mình là bởi vì cái gương mặt của mình mà người không có cái nụ cười được, mà người ta không thể nào tạo cái không khí tốt được. Và cuối cùng ông đã thay đổi cái nụ cười trên khuôn mặt của mình. Kể từ đó trở đi thì vận mệnh của quốc gia đã thay đổi. Là bởi vì mỗi buổi thiết Triều nó đã cho ra một cái không khí thiết triều vui vẻ rất tốt. Và người đứng đầu của quốc gia đó đã thay đổi được một cái trạng thái nội tâm, trạng thái nội tâm mà vui vẻ thì cái quốc gia đó nó thay đổi.Nên là thông qua câu chuyện đó chúng ta thấy nếu mà biết đổi một cái nụ cười thì vận mệnh của đất nước cũng thay đổi. Mình là cái nụ cười của mình nó cũng vừa thay đổi vận mệnh, vừa thay đổi vận mệnh của cá nhân vừa thay đổi vận mệnh của nghề nghiệp và nếu đúng nữa thì cái người đứng đầu của một quốc gia mà thay đổi nụ cười hé, lúc nào cũng có một trạng thái vui vẻ an vui thì vận mệnh của đất nước đó chính thức thay đổi.
1 người chồng hằn hộc với mìnhNgười nào đó đi làm về thấy chồng con hằn hộc với mình là phản ánh nội tâm của chính mình. Nội tâm vui vẻ thì thế giới xung quanh cũng vậy.Bản chất thế giới bên ngoài là phản ảnh thế giới bên trong.        Đừng hi vọng người ta vui vẻ vì thế giới bên ngoài phản ánh hiện thực nội tâm của chúng ta hình ảnh tâm trí chứa bên trong của chúng ta. Chúng ta nhìn thấy người ta hằn hộc với mình là do ai hằn hộc vậy?Chủ động nhan thí bố thí nụ cười rất là đặc biệt thật sự bên trong tâm khảm của chúng ta kiến tạo lại nội tâm của con người. Khi có nụ cười thật sự an vui vui vẻ thì kiến tạo lại nội tâm. Cười xong thế giới cũng đổi theo. Nụ cười đặc biệt lắm.1 nụ cười tươi 1 câu khen ngợi 1 chút quan tâm đi khắp thế gian Nhan thí, nhãn thí, ngôn thí.Muốn thay đổi hoàn cảnh thì thay đổi tính cách (nhân cách) thì sự vui vẻ của con người là một loại nhân cách. Chúng ta chủ động vui vẻ với con người thông qua nụ cười.Tập ánh mắt cười.Nụ cười biểu hiện qua khoẻ miệng, miệng, ánh mắt.Biết cười ở đây là khẩu hình miệng và ánh mắt có nụ cười hay ánh mắt truyền tải được thông điệp thông qua nụ cười. Nụ cười yêu thương thì Ánh mắt + khẩu hình người ta cảm nhận được sự yêu thương.Ánh mắt bộ lộ được đón nhận thì người ta sẽ cảm nhận được sự đón nhận thông qua ánh mắt.Ánh mắt truyền tải được thông điệp truyền tải + nụ cười.Nụ cười vẫn giữ nguyên nhưng ánh mắt gợi mở sự khích lệ.Nụ cười khuyến khích người ta hãy làm đi con. Thì nụ cười đó vẫn giữ được khẩu hình. Tất cả nụ cười đều như nhau về khoé miệng. Nếu che miệng lại hết thì ánh mắt vẫn có nụ cười trên gương mặt. Ánh mắt vẫn thể hiện được nụ cười chứ không phải khẩu hình nụ cười không.Xử lý nội tâm đặc biệt oán trách làm năng lượng không thuần. Năng lượng trân trọng biết ơn bao dung và an vui xoá đi mọi rào cản trong ánh mắt từ đó trở đi kì vọng thông điệp truyền tải qua ánh mắt mong muốn truyền tải thông điệp gì thì nó sẽ bộc lộ thông điệp đó. Huân tập trong ánh mắt mà sâu dày quá mắt mình thể hiện lúc nào cũng vậy thôi.Để con cho con nhìn khắp nơi để mắt không bị lé nhìn 1 hướng bị lệch Thay đổi quay đầu lại nhìn thế này thế kia.Có một số anh chị nói chuyện chớp mắt và đảo mắt nhiều quá.Nói chuyện đảo lên đảo xuống thì thông điệp truyền tải đúng đi nữa người ta không lắng nghe.Kết LuậnNhan thí: có thêm ánh mắt + nụ cười mới trở thành nhan thí.Chú ý nhan thí không chỉ có miệng cười mà còn ánh mắt. Thông điệp truyền tải đạt đó là thống nhất giữa nội tâm với anh mắt.- Nơi nào có sự vui vẻ, nơi đó người ta thích ở- Có nụ cừoi trong gia đình thì vận mệnh gia đình thay đổi, vì mọi người xung quanh sống bằng sắc mặt của chúng ta. vì mọi người vui vẻ, thoải mái. Trong áp lực thì trí tuệ ko phát triển được, tế bào ko đc an vui.- Bố thí nụ cười thì tự nhiên có phước báu- Nụ cười thay đổi vận mệnh, gia đình, xã hội- Nụ cười tỉ phú (môi trên không hở lợi, môi dưới ...)- 1 nụ cười bằng 10 thang thuốc bổ- Nụ cười giúp con người phát triển toàn diện và an vui - Kiến tạo tương lai trong nghề nghiệp

2. NHÃN THÍ (ánh mắt)

  • CÂU CHUYỆN TRONG TÂM CÓ MẮT
Có một Nhà Sư nọ từ nhỏ thì ổng tu trên núi. Cái Chùa đó là chùa tu thiền nên ít người lên cúng viếng đồ lắm. Mỗi năm thí chủ lên đó ít lắm. Nhưng mà khoảng cỡ 20 tuổi thì, ông được ông Thầy ông cho xuống dưới núi mua đồ. Lần đầu tiên xuống núi mua đồ và phải qua một cái con sông và vừa đi qua sông thì lại có một cô lái đò. Mà cô lái đò này đặc biệt là cực kỳ xinh đẹp. Một người thiếu nữ mà chưa từng bao giờ sư thấy xinh đẹp như vậy.Thì cái người sư này khởi tâm không biết khởi tâm cái gì. Mình cũng chưa biết cụ thể khởi tâm cái gì. Nhưng mà sư luôn luôn nhìn cái người phụ nữ đó suốt luôn. Bên này xong qua bên kia xong là nhìn suốt luôn trong quá trình đi đò. Thì trong quá trình như vậy thì sao khi qua bên kia sông thì ai bước lên đò cũng đưa cho người phụ nữ một đồng. Nhưng mà với nhà sư này vừa đưa một đồng thì cái người phụ nữ đó chặn tay lại và nói sư làm sao mà đưa tôi một đồng được, sư phải đưa tôi hai đồng. Sư hỏi tại sao aicũng đưa cô một đồng hết mà tôi lại phải đưa cô hai đồng.Cô gái nói ai cũng đưa một đồng là đúng rồi nhưng mà Sư cứ nhìn con suốt từ bên này sông qua bên kia sông sao sư đưa con một đồng mà được. Sư phải đưa con hai đồng.Nhà sư có chút bối rối, ông đưa cho người phụ nữ đó hai đồng rồi bước lên bờ.Chiều lại sau khi mua đồ quay lại, rút kinh nghiệm lần trước, Nhà Sư không có nhìn cô gái đó nữa. Lần này ông bước lên đò ông nhìn xuống dưới nước. Suốt từ bên này sông qua bên kia sông là không mảy may nhìn cô gái đó.Vừa bước lên thì ông lấy một đồng ổng đưa như cho cô gái, ông đưa tay ngang mà ông không có nhìn luôn. Cô gái nói lần này sư phải đưa con 3 đồng.Nhà sư hỏi sao mà tôi phải đưa cô 3 đồng. Trong khi đó tôi đâu có nhìn cô đâu. Cô nói đúng rồi, bây giờ sư không có nhìn con nhưng sư nhìn ảnh con dưới nước, nênsư phải trả con 3 đồng. Nhà sư bối rối trả tiền rồi lên bờ.Một lần khác cũng đi qua sông, lần này khi bước xuống đò, Nhà sư đã nhắm mắt lại không nhìn cô gài và mọi vật xung quanh. Nhưng khi nhà sư qua bên kia sông, thì cô gái lại thu tiền ông đến năm đồng. Nhà sư hỏi tại sao lại như vậy? Tôi không có nhìn cônhư các lần trước. Cô gái nói. Lần này Thấy bằng mắt nhưng mà trong tâm sư cứ nhờ đến con, Tâm sư bây giờ đã chứa hình ảnh con rồi. Thì lần này sư phải trả cho con thêm4 đồng nữa. Nhà sư rối rối trả cho cô gái năm đồng.Một lần khác sau đó sư lại qua đòLần này, Nhà Sư nhìn thẳng vào mắt cô gái, nhưng khi lên bờ sư hỏi lần này cô thu bao nhiêu tiền? Cô gái đáp lần này sư nhìn con mà không còn nghĩ nhớ đến con nên con xin được chở sư qua sông không thu tiền ạ.Thì cái câu chuyện đó được gọi là trong tâm có mắt. Có nghĩa là gì con người mình có chứa đựng con người trong trái tim của mình      
 Hiểu theo tam giác hiện thực và cấu trúc con người thì tất cả những gì xảy ra đều do nhận thức nội tâm chúng ta mà hình thành. Nếu phân biệt thật giả đúng sai tốt xấu thì thế giới quan sẽ theo đó mà hình thành.Nếu ta nâng được nhận thức nội tâm cội người cuộc sống bắt nguồn từ chính tôi thì thời điểm đó mọi vấn đề tan dần. Nâng được nhận thức nội tâm là tánh không => mọi vấn đề chính thức tan biến.Sau đó khởi tạo mong muốn điều gì thì mọi vấn đề sẽ chuyển theo chiều hướng mà chúng ta mong muốn.Quy luật này ứng dụng rất sâu trong huấn luyện đào tạo.
  • Định nghĩa:
Bố thí ánh mắt chứa đựng hình ảnh chuyển hoá của con người. Ánh mắt chứa đựng hình ảnh chuyển hoá của con người.Khi các anh chị vừa bố thí ánh mắt, con chúng ta đang làm gì, trong tâm có mắt. Trong tâm có mắt não bộ của con người chứa được hình ảnh kết quả của nó mà kết quả theo chiều hướng thuận chiều mong muốn. Khi có ánh mắt chứa đựng sự chuyển hoá của con người. Thầy thường nói đừng mời người vô đây nếu trong tâm không chứa đựng sự chuyển hoá của con người.Trong tâm chứa đựng sự chuyển hoá của con người + bố thí ra ánh mắt => đơn giản đang có nhãn thí.Đơn giản biểu hiện của nhãn thí là có ánh mắt thấy được sự tốt đẹp của con người lúc đó nó sẽ tự phát ra ngôn thí phù hợp. Tâm thức là nhận thức của nội tâm quy luật của tâm thức là nhận thức của nội tâm như thế nào thì phản ánh cuộc đời và thế giới bên ngoài như thế đó nếu mà chúng ta nhận thức nội tâm với tánh không của nội tâm thì mọi cái xung quanh không có vấn đề gì hết. Nhưng mà nhận thức nội tâm nhìn được ánh mắt chúng ta chứa đựng cái tốt đẹp của con người.VD: Gặp người đó chứa hình ảnh về sự chuyển hoá của người đó sau khi đồng hành cùng mình thì ngay giây phút đó thì các anh chị giữ mãi tấm hình nhãn thí đó mỗi lần gặp người đó các anh chị đều bố thí anh mắt đó thì các anh chuyển hoá rất lớn.Mỗi lần nhìn con nhìn được bức tranh chuyển hoá của con thì ứng dụng được luật tâm thức. Hướng dương theo chiều hướng thật sự. Luật của tâm thức này không có quy định chỉ theo chiều hướng tốt không mà các anh chị nhìn thấy con chuyển hoá theo chiều hướng tiêu cực thì nó vẫn chuyển theo hướng đó. Ứng dụng cả 2 hướng tiêu cực và tích cực. Nhận thức nội tâm như thế nào thì thế giới bên ngoài theo thế mà hình thành.
Chồng mình nếu ánh mắt chứa đựng sự đau khổ hình ảnh không tốt về chồng thì thế giới bên ngoài của chúng ta cũng theo tâm thức đó mà hình thành.Cội nguồn cuộc sống xuất phát từ chính tôi đến từ hạt mầm theo tầm trí tôi. Nhận thức bậc 1 thì đúng sai thật giả tốt xấu thì tâm thức khởi tạo theo chiều hướng đó.Chi phối con người thuận theo chiều tốt lẫn không tốt.Chúng ta ứng dụng quy luật tâm thức này như thế nào đó là nâng nhận thức nội tâm tánh không của nội tâm sau đó khởi tạo ánh nhìn chứa đựng sự chuyển hoá tốt đẹp của con người thì các anh chị ứng dụng tối đa quy luật tâm thức này.Ánh mắt thấy người ta đẹp do ai đẹp? Hình ảnh mình thấy người ta đẹp do từ tâm thức mình.Câu chuyện 2 người ngồi thiền2 người ngồi thiền thì người này mới hỏi người kia tôi ngồi thiền anh thấy sao? Tôi thấy anh ngồi trang nghiêm quá giống đức phật. Người kia vui quá hỏi anh thấy tui ngồi thiền anh thấy sao. Người kia cũng có hiềm khích lâu nên nói là tôi nói anh đừng giận nha. Tui thấy anh ngồi giống đống phân trâu phân bò. Người kia im im vui vẻ không nói gì bỏ đi. Người này mới về khoe nhiều người và vô tình khoe với em gái. Em gái mới nói người kia mới ngồi thiền có kết quả. Người ta tâm thiện và tâm như phật nên thấy ai cũng là phật. Còn anh thì tâm phân trâu phân bò nên thấy người khác như phân trâu phân bò.Thế giới nội tâm bên trong phản ánh thế giới bên ngoài.Ánh mắt chứa đựng con người là tầng 1 nhan thí.Ánh mắt chứa đựng những gì tốt đẹp của con người là tầng 2 của nhan thí.Ánh mắt chứa đựng sự chuyển hoá của con người là tầng 3 của nhan thí.Bên trong sao bên ngoài vậy. Tâm thí bố thí lòng biết ơn sau đó dùng tánh phân tích sự hữu dụng biểu hiện bên ngoài điều gì sự vật sự việc mang mình điều gì cho mình khởi tạo lòng biết ơn thông qua lớp tánh sau đó nó mới biểu hiện qua lớp tình.Làm sao tâm thí để tạo công đức phước đức chứa đựng sự chuyển hoá của con người. Nhãn thí không phải là nhãn đơn thuần mà nó chứa đựng trong tâm của mình. Ánh mắt chứa đựng con người là cái đầu tiên.Định tâm vào sự chuyển hoá của con người có nghĩa nhìn thấy đưọc sự chuyển hoá của con người. Hơi uổng không lưu giữ được đối với người thân yêu của mình giống như con mình vì nhưng biểu hiện của con hằng ngày các anh chị tin quá cho chúng không được hình ảnh đẹp của con nên các anh chị chỉ lưu được hình ảnh bất ổn thôi. Chồng con thì lưu giữ theo hướng khác chắc là người này sẽ không chuyển hoá được đâu. Người lạ thì nghiệp thức nghiệp duyên chưa sâu dày theo chiều hướng kém nên dễ chứa hình ảnh chuyển hoá hơn chứa ít hình ảnh kém nên người lạ dễ chuyển hoá được. Nhưng người thân thì giống như nhìn nhận và thấy những hình ảnh hằng ngày theo chiều hướng khác thấy người này không chuyển hoá được.Có được nhận thức nội tâm với người ngoài chuyển hoá được còn với người thân thì khởi tạo lại bậc 1 thật giả đúng sai tốt xấu. Tại sao con người giúp đc người lạ nhiều hơn vì cái tâm nó đơn giản, nghiệp duyên nó đơn giản chưa sâu dày. Với người ngoài dễ chứa đựng sự chuyển hóaNên hiện nay con cái người thân theo chiều hướng tiêu cực tệ nếu mà ứng dụng được nhan thí cho người thân được thì rất tốt. Làm được cho người thân được thì làm ai mà nhận vô thấy cái hình chuyển hoá được thì nhận. Edison khi vào lớp học lớp 3-4 thì nhận được bức thư hiệu trưởng gửi về mẹ đọc xong và khóc hỏi là thư nói gì thì mẹ nói con là đứa trẻ thiên tài trường không đủ điều kiện để giáo dục nên nhờ mẹ dạy con. Sau đó lớn lên trở thành nhà khoa học tài ba mẹ ông mất lâu rồi mới phát hiện lá thư sau này nói rằng con của bà là người thiểu năng thiếu điều kiện để học tập nên không thể dạy được. Người mẹ tin tưởng tuyệt đối vào sự thiên tài của con trai tấm hình của con trai nên truyền được tấm hình từ người mẹ qua con.Toàn bộ thế giới này có ai đó mà không tin tưởng con cái của các anh chị chồng của các anh chị con các anh chị thì các anh chị cũng phải có niềm tin tuyệt đối với sự chuyển hoá của họ tại vì không có ai hiểu được cái điều này hơn mình hết.Tại vì cuộc đời con người rất hiếm người đặt cái niềm tinuyệt đối với sự chuyển hoá của con người.Nếu ai đó mà không tin tưởng vào mình thì mình phải có niềm tin vào mình.Nhãn thí ánh mắt ngôn thí nhan thí ra ngoài nữa thì thu hút nhân tài là chuyện bình thường.Nhận thức nội tâm của mình nó quyết định thế giới xung quanh.Chứa đựng được hình ảnh con người là nhãn thí chứa đựng Sau đó chứa đựng được hình ảnh tốt đẹp của con người Sau đó chứa đựng được sự chuyển hoá của con người.Bộc lộ ra được ánh mắt => chính thức làm được nhãn thí.Có 1 câu nói: Mình tin tưởng điều mình tin tưởng thì họ sẽ hoài nghi điều họ hoài nghi.     Tin tưởng vào sự chuyển hoá của con người chứ đừng điên khùng giao niềm tin của mình nói người ta tin mình lúc người ta không tin mình thì mình loạn tại vì chỉ xử lý tâm thức của tôi thôi. Nếu tôi tin tưởng thì tôi tin tưởng vào sự chuyển hoá vd tin tưởng vào tương lai của con quá nhân văn với con người mà cả thế giới không tin nhưng mình tin cũng quá tốt mà. Đừng có bao giờ đặt niềm tin vào người ta tin tui rồi người ta không tin cái mình loạn.Kết luận- Chứa đựng con người trong tâm trí của mình.- Nhãn thí là thấy, là Chứa đựng sự chuyển hoá của con người theo chiều hướng tốt đẹp, nhìn thấy từ trong tâm tưởng rồi kiến tạo hình ảnh - Nhìn chưa chắc là thấy, "thấy" tức là chứa đựng. Nhìn nhau mà không thấy nhau thì ko gọi là nhãn thí- TRONG TÂM CÓ MẮT (Câu chuyện nhà sư)- Thể hiện sự tự hào đối với người đối diện, tạo nên sự khích lệ lớn.- Trái tim của bạn bao lớn thì vũ đài bạn to lớn bấy nhiêu-Tầm quan trọng- Mình chứa đựng người khác trong tâm, thì mình cũng nhận lại được điều đó- Gắn kết tình cảm mà ko cần công cụ liên lạc- Ánh mắt có sự tin tưởng, khích lệ, tin tưởng điều tốt đẹp nơi người (năng lượng xuất phát từ tâm) thì người kia sẽ có động lực để chuyển hoá

3. Ngôn thí (nói lời hay)

- Nói lời sao cho người khác thấy Vui vẻ, hy vọng, niềm tin, trí tuệ, khích lệ, khen ngợi, khẳng định, xây dựng Cười nói chuyện + ánh mắt + thông điệp truyền tải.Nhất âm – Nhì Tướng – Tam Thổ - Tứ ĐứcCuộc đời của con người nhất âm. Âm là giọng nói không chỉ là giọng nói mà là ngôn từ, ánh mắt truyền tải được thông điệp. Thống nhất được nội tâm với bên ngoài thì cái âm quá mạnh.Ngôn thí có 3 cái:1) Thông điệp truyền tải 8 loại ngôn thí2) Thống nhất nội tâm + ánh mắt3) Khẩu hình tròn vành rõ chữ (ngữ điệu cơ thể) Khích lệ và khen ngợi con người chuyển hoá con người luôn. Ngôn ngữ mình dùng thời gian gần đây chuyển hoá con người nhanh bởi vì đúng là ngôn thí.Học nội tâm thấy cuộc đời vui vẻ hơn, có hi vọng hông? Có niềm tin lớn lên không? Trí tuệ khai mở không? Được khen ngợi, khích lệ, khẳng đinh, xây dựng hông?Đã đón nhận ngôn thí rồi đó. Nhận và chuyển hoá được gọi là ngôn thí. Ngôn thí không phải lời nói bạn đẹp quá. Mà nói xong họ nhận được và chuyển hoá nội tâm luôn.Đức thì cần thời gian để đổi, nơi mình sống mình bạn mình chơi là đổi đời.Âm là đổi nhanh nhất.Đổi tướng là đổi đời.Đổi nhanh là đổi âm tướng thổ đức còn công đức phước đức là gốc rể bên trong rồi. Cách nói chuyện đổi thay vì bình thường nói cái âm và cách nói chuyện không phù hợp nên chồng chửi đổi cách nói chuyện âm khác thì đổi.Tướng gương mặt tướng nụ cười và ánh mắt + truyền tải được thông điệp.Âm đổi tướng đổi nhãn thí nhan thí là đổi rồi.Vào đây có thêm cái Thổ (Môi trường) từ khi bước vô Môi trường đời đổi. Thông qua các anh chị tạo cổ máy công đức phước đức.- Tích công đức, phước đức
- Kích hoạt Ngôn ngữ ngược để kích hoạt tổng nghiệp tốt- CHÚ Ý: Khen ngợi NHÂN TÀI, nói những gì liên quan đến 8 tố chất nhân tài: dũng cảm thay đổi , dũng cảm thay đổi, cống hiến ,gánh vác , trân trọng biết ơn , khiêm tốn , kiên trì , sức học tậpKết luận- Nhất âm (lời nói), nhì tướng (sắc tướng), tam thổ (nơi ở, bạn mình chơi), tứ đức (công đức, phước đức) - 4 thứ khiến cuộc đời mình thay đổi- Tích công đức, phước đức- Kích hoạt nguồn năng lượng vô hạn trong con người, bảo vệ cuộc sống của mình, phá bỏ rào cản tự nhận thức- Đóng góp là thoả mãn nội tâm, thấy ng ta sai, nói cho đã miệng, phải làm thế này mới đúng,.. nhưng là do nội tâm của mình thấy đúng sai/... nhưng nội tâm người ta chứa đựng kém=> bức tranh lệch lạc - Còn xây dựng là nói cho người ta tốt. Em làm tốt rồi, làm lớn thêm cái này nữa => người ta thấy họ làm tốt rồi, làm tốt thêm nữa thì bức tranh tròn đầy- Trí tuệ: Nói cho người ta nâng lên tầm nhận thức- Ra ngoài nói cho người ta vui vẻ thôi chứ đừng khen ngợi quá.

4. Tâm thí (bố thí lòng biết ơn, trân trọng biết ơn)

Tâm thí giúp chúng ta điều gì họ đơn giản trở thành cổ máy công đức hoặc phước đức của con người nếu người đó đem tới điều tốt đẹp thì việc người đó vẽ được bức tranh lợi ích trước khi tiếp cận sự vật sự việc và sau khi tiếp cận sản phẩm dịch vụ hay tri thức nào đó.VD: Đến với W có bức tranh trước đây về nội tâm, sức khoẻ (sắc đẹp), MQH giữa con người với con người, tài chính thì bức tranh lợi ích trước và sau khi đó rõ ràng bức tranh quá khứ và bức tranh hiện tại. Nếu ai làm rõ thêm được bức tranh của Tương Lai (bức tranh mập mờ) nhưng người đó nhìn rõ luôn được bức tranh tương lai.Vẽ bức tranh đó ra hoặc bằng ngôn ngữ với thái độ trân trọng biết ơn ai đã mang lại điều đó và nhiệm vụ nhắc đi nhắc lại thì cái đó gọi là Quảng Bá.Có 2 chiều: khi học tiếp xúc sản phẩm dịch vụ hay tri thức họ vẽ được bức tranh lợi ích trước sau. VD trước khi tới Wit nội tâm sao? Sức khoẻ (sắc đẹp) sao? Chất lượng cuộc sống sao? Nếu vẽ được bức tranh hiện tại và vẽ được bức tranh tương lai. Vẽ bằng ngôn ngữ với thái độ trân trọng biết ơn và nhăc đi nhắc lại
  • Quảng bá
Là nhắc đi nhắc lại việc gì mà người khác làm cho mình sự vật sự việc mang lại lợi ích cho mình với thái độ trân trọng và biết ơn.
  • Trọng điểm
Trọng điểm của quảng bá là bức tranh lợi ích. Có 2 dạng tâm thí- Bức tranh lợi ích trước khi tiếp nhận sử dụng sp, thông tin đó bằng ngôn ngữ và thái độ trân trọng biết ơn và nhắc đi nhắc lại.Tâm thí là một loại bố thí đặc biệt giúp 1 người trở thành bán hàng không cần kỹ năng bởi vì con người có tâm thí rồi bán hàng không cần kỹ năng.
  • Tầm quan trọng
Tầm quan trọng của quảng bá đối với cuộc đời một con người.  Tâm thí với việc bất như ý? Nếu một người mang lại bất như ý cho mình thì sao? Chúng ta có thể dùng được tâm thí hay không?Vậy thì bất như ý chúng ta dùng được tâm thí không?Nhớ nguyên lý đơn giản và hệ quy chiếu về ác đức.Ác đức là khối điện từ âm được sinh ra khi làm cho người khác có sự đau khổ thì sinh ra ác đức và tích luỹ điện từ âm. Vậy thì một con người mang lại bất như ý cho chúng ta thì khi họ mang bất như ý thì họ mang đến.
  • Hạt mầm XẤU – ĐAU KHỔ
Nên khi ai đó làm điều gì cho mình đau khổ thì người đó vô tình gieo hạt mầm xấu. Vd con mình đi nó không ăn cơm cái hành vi của trẻ không ăn cơm sau đó người mẹ rất là đau khổ vì điều đó sự dằn vặt đau khổ lan toả cả gia đình và cả gia đình đau khổ vì việc bé đó ăn kém. Theo các anh chị bé đang tích hạt mầm xấu hay tốt?Vậy thì bên lĩnh vực ăn uống sức khoẻ con đang gieo ác đức hay công đức? Tích điện từ âm – gieo nghiệp quả theo chiều bất như ý.   Con hông ăn uống đc, về hình tướng bình thường, những càng ngày càng trồi cái tổng nghiệp bất như ý.Tích điện từ âm hay còn gọi gián tiếp tích ác đức.Tương tự như vậy các anh chị là 1 một người sếp (lãnh đạo) bên cạnh có nhiều nhân viên, đoàn đội khi đó 1 hành vi người nào đó sai mang lại sự đau khổ có người lấy sự đau khổ gieo rắc cho nhiều người khác cái người đó vô tình tích điện tầm âm hạt mầ xấu sau này khi nhắc về việc đó tổng nghiệp thức kích hoạt theo chiều hướng âm và họ ngày càng tệ đề.
Nên con người có tâm thí:
  • Họ tìm được bài học sau nghịch cảnh.
Sau khi người ta mang lại điều bất như ý cho mình mình tìm được bài học sau khi đó nếu bài học đó sâu sắc tới mức giúp cho mình trong phần đời còn lại có sự thay đổi và chuyển hoá với nguồn năng lượng của trân trọng biết ơn trong con người của người đó. Không biết ơn nghịch cảnh chỉ biết những bài học sau sự việc bất như ý xảy ra. Con người cần bài học để trưởng thành chứ không cần nghịch cảnh để trưởng thành.Tư duy sai lệch đó là nghịch cảnh đến cho chúng ta trưởng thành. Quan niệm tư duy rất là lệch là vì con người cần bài học để trưởng thành không cần nghịch cảnh để trưởng thành.Việc như ý đến cho chúng ta bài học. Việc bất như ý đến với mình ẩn sau việc đó là bài học. Con người cần bài học để trưởng thành không cần nghịch cảnh để trưởng thành tâm thuần như vậy cần bài học thì bài học sẽ đến.Khi tâm chúng ta thuần chỉ có bài học mang lại sự trưởng thành cho chúng ta thì bài học đến không phải chỉ trong việc bất như ý. Có 1 số người rất là thích việc bất như ý, nghịch cảnh để trưởng thành. Có người hay lắm phải nổ lực trả giá, bất như ý. Cuộc đời không có đau khổ sao hiểu hạnh phúc, ko có gian truân. Thế là thu hút đau khổ gian truân vì trân trọng biết ơn đau khổ gian truân.Con người cần bài học để trưởng thành.
  • Ứng dụng
Tâm thí là bố thí đặc biệt giúp con người bán hàng không kỹ năng từ đứa trẻ bán sự yêu thương với cha mẹ tận tuỵ với gia đình. Bán sự vui vẻ trong gia đình, không ăn học cũng bị chửi.   Bé chỉ cần học tập. Ai cũng đang buôn bán. người trong chùa bán niềm tin về phật. Tất cả người xh đều đang buôn bán ai cũng cần học kĩ năng nếu người cho tâm thí là bố thí trân trọng biết ơn thì không cần học kỹ năng bán hàng.Làm sao giữ được xuyên suốt năng lượng trân trọng biết ơn?Khi chúng ta đau khổ thì người mang lại việc bất như ý thì người đó vô tình mang hạt mầm xấu. Chúng ta là người ơn là cha mẹ hoặc con cái mới đau khổ nhiều người lạ có đau khổ gì đâu. Thông thường người thân thương tạo điều kiện cho nhau tích ác đức còn người thân nhớ hoài 1 câu nói của chồng vợ mình ghim nó để trong đầu trong phần đời còn lại. Có hàng vạn câu tốt đẹp, tỉ câu khích lệ khen ngợi nhưng không nhớ chỉ nhớ câu không thuận lợi và đem suốt phần đời còn lại.Thuận duyên kích điện từ âm và tích ác đức và kích hoạt hạt mầ bất như ý và ngừoi đó không sáng được trong phần đời còn lại của chúng ta.Muốn xoá được điều này.Công đức – phước đức Một người muốn tích được công đức và phước đức thì người đó càng ngày càng sáng lên không?Việc bất như ý (nghịch cảnh) đến với mình thì nếu chúng ta tìm được bài học sau nghịch cảnh chỉ người có tâm thí mới làm được nếu soạn được tâm thái trân trọng biết ơn gọi là khai thác hữu dụng của vạn vật có nghĩa là tìm được lợi ích ý nghĩa thật sự đằng sau bất kì điều gì với tương lai của mình thì người đó tìm được bài học sau nghịch cảnh thì những người vô tình mang bài học trở thành thầy. Họ dạy mình bài học là thầy, họ mang bài học ẩn chứa cũng là thầy chúng ta. Khởi tạo nguồn năng lượng trân trọng biết ơn và bài học thì họ là thầy và tích công đức.Họ mang lại việc bất như ý ẩn chứa sau đó cũng là thầy chúng ta tìm được bài học sau đó với nguồn năng lượng trân trọng biết ơn nó là hạt mầm tốt, nó là hạt mầm khai mở trí tuệ nâng tầng nhận thưc của chúng ta họ đã có công đức, con nếu nó mang lại cuộc sống tốt đẹp, trở thành phước đứcKhi một ai đó có tâm thí thì trở thành cổ máy công đức phước đức cho con người.
Người đó là thầyNgười này lấy ân báo oán.Khởi tâm bất như ý là dính rồi sau đó dùng tư duy dể đổi nóKhi khởi đc tâm thí rồi thì trong tương lai không có viêc bất như ý đến với các anh chị nữa Con người đã thuận duyên giúp cho người ta giàu có rồi thì mình nghèo được sao?Đã là cổ máy công đức phước đức cho con người rồi còn nghĩ mình có công đức phước đức hông.Việc xảy ra là đã tìm được bài học và nguồn năng lượng trân trọng biết ơn. Người đó có năng lượng bao dung và an vui thì không khởi được bất như ý. Ai khởi rồi thì dùng tư duy để đổi nó thì không nhanh bằng người không thấy việc bất như ý.Nếu khởi tâm thí thì trong tương lai không khởi lên được việc bất như ý.Mình thuần tâm thì không sợ hãi lấy ân báo oán không sợ hãi người ta hại mình không. Khác biệt con người tư duy với con người thuần tâm.
Người nhận được tâm thí thì sau này tâm thiện lương việc gì xảy ra cũng làm việc thiện càng ngày càng sáng lên.Cái sự bất như ý là hình tướng nhưng xoá rồi và tâm thuần dựa trên nền tảng bao dung, an vui nên khởi tạo trân trọng biết ơn.Nếu có lợi thì chúng ta khai thác thông qua vẽ được bức tranh của quá khứ hiện tại tương lai sau đó kể về bức tranh đo với thái độ trân trọng biết ơn.Ý nghĩa thái độ trân trọng biết ơn là kể với loại ngôn ngữ với nguồn năng lượng trân trọng biết ơn để đưa thẳng thông điệp truyền tải vào não bộ con người. Các nhà nghiên cứu việc nhắc đi nhắc lại một thông điệp truyền tải gì đó thì con người mặc định là đúng không có gì hiệu quả hơn nhắc đi nhắc lại thông điệp truyền tải.Hiện tại mặc dù thông điệp truyền tải là sai nhưng việc nhắc đi nhắc lại thì dần dần là đúng. Các nhà khoa học nghiên cứu nhiều lắm thông điệp truyền tải với nguồn năng lượng gì sẽ đi vào não bộ con người? thông điệp truyền tải với năng lượng trân trọng biết ơn.Chia sẻ với năng lượng trân trọng biết ơn thì não bộ dễ chui vào đầu. Quảng bá Chính là một trong tam 3 đại pháp bảo của cuộc sống. Tại sao? Khi con người quảng bá giúp chúng ta cái gì?1) Rõ cái hình trong tâm tríVD: các anh chị quảng bá lấy sự trân trọng biết ơn hành vi của chồng hoặc vợ mình nói cho nhiều người nghe với nguồn năng lượng trân trọng biết ơn thì hình của mình về hành vi đó của chồng và vợ ngày càng rõ hông? RÕLấy tri thức cấu trúc con người nhắc đi nhắc lại lợi ích của việc thấu hiểu nó mỗi lần nói với nguồn năng lượng trân trọng biết ơn thì càng nói thì hình của mình về cấu trúc con người càng rõ hông?Lấy 6 dạng người cần nhận dạng và đối đãi trở thành lấy trí thức đó gặp con người là nói việc thấu hiểu giúp gì với nguồn năng lượng trân trọng biết ơn thì hình chúng ta rõ nét và nhận dạng càng đơn giản.Đổi hình thì đổi đời. Sau đó chúng ta có công đức phước đức.      Tâm thí là đơn giản nhất để có công đức phước đức. Tâm thí sau đó lấy ngôn thí, nhan thí, nhãn thí. Nhắc đi nhắc lại mà. Bản chất của quảng bá là thực hiện toàn bộ 7 bố thí nên đây là 3 đại pháp bảo. Không kêu các anh chị bố thí mà trở thành nhà quảng bá chuyển hiện thực xuyên không.VD quảng bá tri thức học được sau đó chuyển cho người ta đó là toạ thí.Có sản phẩm dịch vụ sài sữa rửa mặt mang lại lợi ích gì cho làn da quảng bá khác với giới thiệu sản phẩm lấy bức tranh lợi ích nhắc đi nhắc lại với nguồn năng lượng trân trọng biết ơn thì coi như đã trở thành nhà quảng bá dịch vụ đó. Trong tích tắc đó chuyển được cái hình về sp các anh chị đang làm.Quảng bá giúp chúng ta rõ hình. Bên trong rõ hình rồi thì hiện thực bên ngoài có.Khi tui chưa có cuộc đời tốt đẹp tôi sẽ chọn lựa cái để quảng bá. Khi chưa có cuộc sống tốt đẹp thì đừng tuỳ tiện nói mà chọn cái để nói vì nếu quảng bá ngược thì hình càng rõ thì cuối cùng hình càng tệ luôn. RÕ HÌNH Nên con người có những cái cần chọn lựa để làm rõ hình.Cuốn sách cần nóiLớp học cần quảng báMôi trường cần phải quảng báCon người cần phải nóiƯớc mơ (cuộc sống và nghề ước mơ ) cần phải quảng báSản phẩm dịch vụ cần quảng báTri thứcÝ tưởngSự vật sự việc ko nên chọn quảng bá lúc đầu vì không biết nó tốt hông.SP dịch vụ là chọn đầu tiên hiện nay có những lợi thế để quảnCó người nói mình phải có thì phải cho người ta được. Suy nghĩ ko tới là gãy.Khi nào có sức khoẻ mới cho người ta được vậy thì phước báu không có đủ thì sao có sức khoẻ nhưng mà có tri thức giúp người ta khoẻ mạnh thì mình hoàn toàn có thể tích phước báu giúp người ta khoẻ được.Không có tiền làm sao để người ta có tiền đây. Thấu hiểu tri thức và trân trọng tri thức và chia sẻ biết đâu ai hạp và lấy có được tài chính thì sao? Tui thấy tri thức đó hay mà chưa hạp với tui nên tui chia sẻ với bạn coi hạp không. 1 thời gian người nghe chuyển hoá vậy các anh chị ứng dụng được hông?  Uống nước đúng cách có người thấy hay quá nhưng không uống họ chia sẻ 1 số người uống nước lúc sáng thì tự nhiên dạ dạy họ tốt và tự nhiên 1 ngày tự lấy uống.2 cách1) Có tất cả rồi đi giúp người2) Có nguồn năng lượng trân trọng biết ơn và đi giúp người NĂNG LƯỢNG KẾT TỤ THÌ VẬT CHẤT HÌNH THÀNH. Bản chất quảng bá giúp con người tụ năng lượng thì vật chất hình thành

Phòng thí (Năng lượng bao dung)

- Năng lượng bao dung (Tha thứ - vị tha - khoan dung - bao dung). Biết được bao dung thì sẽ rèn luyện được khoan dung. Rèn luyện trở thành con người có tâm thái bao dung. Sống rất tốt vì không có nhiều thù hậnBao dung là bao dung nhưng bố thí lòng bao dung thì người ta gọi là 1 phòng thí.Bao dung là một loại tâm thái, phẩm chất, nhân cách khi một con người bố thí lòng bao dung thì nó được gọi là phòng thí lấy cái lòng bao dung ra bố thí cho con người thì gọi là phòng thí còn bình thường nó được gọi là tâm thái bao dung.Nó khác nhau.Đầu tiên muốn phòng thí được phải có bao dung. Phải học tâm thái của sự bao dung mới có để phòng thí chứ sao bố thí được. Đây là bố thí đỉnh cao toạ thí là đỉnh cao của bố thí không nói nữa nhưng nền tảng của tâm thí nền tảng của nhãn thí nền tảng của ngôn thí, nhan thí tất cả xuất phát từ phòng thí mà nên. Tâm thí là nền tảng sâu bên trong rồi nhưng mà con người có nền tảng phòng thí thì đơn giản để ngôn thí, nhãn thí và nhan thí. Nên đầu tiên phải thấu hiểu triệt để nguồn năng lượng thông tin của bao dung và vật chất của bao dung.Trọng điểm của bao dung là gì?Tôn trọng, thấu hiểu và chấp nhận.Vật chất hoá của bao dungThể hiện ở bên ngoài là có sự tôn trọng, thấu hiểu và chấp nhận.Tôn trọngThuật ngữ cần làm rõ đó là tôn trọng.Theo các anh chị tôn trọng là gì?Tạo điều kiện định hướng tư duy yêu thương cũng có sự tôn trong bao dung là một phần của yêu thương nên có sự tôn trọng ở trong đó vậy tôn trọng thật sự là gì?Tôn trọng là gì?Tôn trọng con người là sao?Đón nhận khác với chấp nhận. Cái này phải chấp nhận chứ không phải đón nhận. Tui biết họ vậy tui chấp nhận điều đó. Đón nhận nó khác biệt lắm. Thông tin bao dungBao dung là trạng thái nội tâm không dính mắc với bất kì điều gì diễn ra trong tâm trí do tác động của hoàn cảnh bên ngoài.Năng lượng bao dungTham tưởng được dừng lạiNguồn năng lượng của bao dung không nhất thiết phải giữ xuyên suốt mà khi năng lượng của bao dung khi đặt vào ý vào nơi đó tham tưởng được dừng lại bao dung sẽ khởi tạo.Nếu đặt ý vào điều gì đặc biệt vào con ngừoi mà nơi đó tham tưởng dừng lại thì bao dung sẽ khởi tạo. Chỉ nên dùng sự bao dung với con người. Dùng sự bao dung khởi tạo ở con người để kết nối nhân duyên còn trong công việc sẽ không bao dung. Đối với những bạn phát biểu tiêu cực hỏi làm sao tách ra được giữa công việc với bao dung đối với bạn hằng ngày cuộc sống đây là 1 cô bé có cuộc sống quá khứ hơi buồn đau chút xíu có cuộc sống chưa được hanh thông trong cuộc sống thì tiếp xúc bình thường nhưng cô gái này hỏi những câu hỏi nó ảnh hưởng đến chất lượng lớp học khi mà nó diễn biến ra không phù hợp không cho cô bé đó nói chuyện nữa tắt máy nhưng vẫn đối xử với yêu thương hay là bình thường hết tất cả nhưng không có để cổ phá cái lớp học của mình. Nếu người ta thấy phá thì không cho cổ để cái diễn biến đó xảy ra đối với cổ thì đối xử bình thường không có chuyện hỏi câu hỏi đó mà đánh giá có vấn đề. Hành động của cô quan sát ảnh hưởng tới lớp học nội tâm của người ta thì kêu cổ ngừng còn cổ còn muốn nói thì Toàn tắt máy không cho cổ nói nữa thì không phải là không bao dung cho cổ mà diễn biến lớp học xảy ra không thể để ảnh hưởng đó là tính chất của công việc.Bao dung có thể sống nhưng mãi mãi không giao cho cái người đó nữa anh có thể sống với người đó rất tốt nhưng công việc người đó không đảm đương nổi là kết thúc không có làm cái đó nữa.Thì theo độ kiên nhẫn bao nhiêu để có thể bồi dưỡng con người đặt cái tâm ở bồi dưỡng con người còn nếu không muốn bồi dưỡng người ta thì người ta làm sai vài cái là kết thúc có những con người mà lại tiếp xúc thì họ có vài người tới họ làm cho mình cũng trả lương cho họ để họ phụ trách nhưng có 1 giây phút có hành vi đó rồi thì lường trước được nó không thể xảy ra thì buổi sáng họ quay về nhà ăn cơm trưa điện thoại lại cho họ kêu nghĩ làm liền tức khắc đưa 3 tháng lương liền tại chỗ và khỏi đến nữa. Đó là cv còn gốc độ con người thì vẫn chơi bình thường. Do tách ra không được giữa con người do dung túng con người làm không đạt thì cái đó không là sự bao dung nhưng khi nhắc tới người đó hông có bị dính mắc với người đó hình ảnh xấu của người đó không bị dính trong tâm trí của mình là mình bao dung được cho con người.Quảng bá rồi phải biết phối hợp. Tại vì giá trị con người mình là ở cái phối hợp khi thầy nói chuyện tới một mức nào đó mình thấy nghi chưa rõ mình biết cách phối hợp là mình đưa câu hỏi là đầu của tất cả mọi người bùng mở ra liền thì đó là sự phối hợp mình tích phước báu tạo ra giá trị rất lớn nhưng mà sự phối hợp của mình nó ngược đặt câu hỏi làm cho đầu óc người ta bế lại là cái đó mình đang tích ác đức mà mình không còn biết mình đang làm ác đức nữa ông thầy của mình ổng đã nổ lực rất lớn để ổng chửi mình để người ta đừng chửi mình mà mình còn không biết mà còn bày đặt còn ầu ưa dí dầu lên xuống tưởng rằng mình là người nổi tiếng lên khoái ai cũng trời ơi Triều nổi tiếng hay đó thấy chưa đó thấy chưa rồi phối hợp không tốt pháp bảo thứ 2 làm không tốt. Tam đại pháp bảo chính là: Quảng bá, phối hợp và dẫn dắt.

Thân thí (bố thí Hành động nhân ái)


Thân thí (bố thí Hành động nhân ái)VIỆC GÌ HẠI NGƯỜI, HẠI MÌNH TUYỆT ĐỐI KHÔNG LÀMVIỆC GÌ HẠI NGƯỜI, LỢI MÌNH TUYỆT ĐỐI KHÔNG LÀMVIỆC GÌ LỢI NGƯỜI, HẠI MÌNH TUYỆT ĐỐI KHÔNG LÀMVIỆC GÌ LỢI NGƯỜI KO TỔN HẠI MÌNH MIỄN CƯỠNG CÓ THỂ LÀMVIỆC GÌ LỢI NGƯỜI, LỢI MÌNH NHẤT ĐỊNH PHẢI LÀM_ Bố thí hành động nhân ái - Giúp người khác_ Thi ân bất cầu báo_ Giúp người CẦN mình_ Giúp người GẦN (trái tim) mình. => Phải làm sao cho họ cần? thì phải QUẢNG BÁ_ Giúp người có sự trân trọng biết ơn vì họ đền đáp kết nối và lan toả giá trị_ MƯỢN SỨC NGƯỜI ĐỂ TRỢ DUYÊN CHO MÌNH – Phò suy , phò thịnh
  • Tầm quan trọng
- Và ngươi ơn của mình. Để lại cuối cùng vì họ cần mình, họ gần thì mình giúp- Phò suy hơn phò thịnh=> Khi mình đang nguồn lực kém thì cần phò thịnh, sau đó 1 tay nhận 1 tay cho, nhận nhiều hơn chút, rồi sau này nhận nhiều cho nhiều. Khi mình cho đi điên cuồng, nhận lại cừ khôi là ok.+> Ứng dụng : những người đang giúp ngừời. Ai cần mình giúp thì mình giúp, xong, thì coi họ cái gì thì lợi thế thì nhờ họ làm để lấy tiền. khiến người đó trả giá cái gì thì mới được, hoặc nhờ họ giúp người khác. Tức là họ nhận, họ lại được cho đi. Giúp họ, mình cũng tự cứu mình. Ai giúp mình, thì mình tìm cách trợ duyên cho họ, thì là vừa phò thịnh vừa phò suy- MƯỢN SỨC NGƯỜI ĐỂ TRỢ DUYÊN CHO MÌNH.- Giúp người khác- Thi ân bất cầu báo. (câu chuyện người thanh niên trượt tuyết, bị rơi xuống thì được người cứu, ông kia không cần báo ơn nhưng chỉ cần cứ giúp người khác, chỉ cần vậy thôi...trong cuộc đời giúp người và nói nguời đó đi giúp, cứ lan ra. Nhiều năm sau, lại đi leo núi, lại bị rơi, lại được cứu, lại được nói lại câu đó) => nếu mình đền đáp tiếp nối thì đó là điều rất đặc biệt. Vd lớp học này, các bạn nhận được giá trị, thì giúp những người xung quanh để họ tốt hơn... thì đó là đền đáp tiếp nối, không cần suy nghĩ gì.còn ko nói được thì giới thiệu họ vào nhóm này.

-Ai còn toan tính chút xíu thì trình tự : Giúp người CẦN mình, giúp người GẦN mình. => Phải làm sao cho họ cần ? thì phải. QUẢNG BÁ, thay đổi chính mình và quảng bá sự thay đổi đó và nói ra được. Chứ người ta không cần thì đừng có giúp, phức tạp.

- Giúp người GẦN TRÁI TIM vói mình.

-Giúp người có sự trân trọng biết ơn vì họ đền đáp kết nối và lan toả giá trị

Tầm quan trọng

- Và ngươi ơn của mình. Để lại cuối cùng vì họ cần mình, họ gần thì mình giúp. Đừng vội quá, vì như vậy là sòng phẳng quá trong cuộc đời thì ko nên. Lưu giữ ơn nghĩa và nl ttbo 1 chút xíu, ơn 1 đáp lại nhiều thì sâu dày trong nhân duyên luôn. VD chỉ vội vàng báo ơn tiền, sòng phẳng quá thì ko dính líu được với nhau. có những mối quan hệ cần kết nối sâu dày trong nhân duyên. Nên đừng quá sòng phẳng. thì sẽ ko còn nhân duyên, bạn đi hết. Nhưng không phải lợi dụng .

(câu chuyện 1 cốc sữa có giá bao nhiêu : 1 gia đình mẹ mất sớm, đứa trẻ nghèo đi rửa chén. 1 hôm đi qua 1 ngôi nhà ấm và xin mua 1 cốc sữa, muốn trả 1 đồng nhưng cô bé ko lấy. mười mấy năm sau, 1 người đàn ong bị tai nạn và phải trả tiền viện phí rất nhiều.thì lúc đó lại tự nhiên được thanh toán, và đó là tiền cốc sữa năm xưa, đó chính là vị bác sĩ đó). Chỉ có người ko có tầm nhìn xa, nhận chút xíu mà ham trả quá. Lưu giữ lại chút ân tình, lúc nào đó trả lại ngàn lần hơn => sâu dày về nhân duyên hơn - Phò suy hơn phò thịnh - người tốt nhưng cuộc đời không OK vì ngạo mạn nội tâm. Vì gần những người mình giúp thì thấy mình thoải mái còn ở bên người cao hơn thì khó chịu, bực mình. Thà cho đi nhưng ai cho mình thì thấy khó chịu. Vì dần dần cạn kiệt nguồn. Phò suy là lấy nước ao của mình đi tưới chỗ khác, dần dần cạn kiệt. không chịu nhận nước. Cạn => oán trách. Ham giúp người khác, đến khi người ta không giúp lại thì oán trách, đau khổ, muốn thay đổi người khác._ Chỉ đi theo người tốt thôi, ai yếu thì né. Chuyên phò thịnh cũng ko tốt, vì nịnh nọt, thịnh vượng thì lại, yếu đuối bỏ đi.=> Khi mình đang nguồn lực kém thì cần phò thịnh, sau đó 1 tay nhận 1 tay cho, nhận nhiều hơn chút, rồi sau này nhận nhiều cho nhiều. Khi mình cho đi điên cuồng, nhận lại cừ khôi là ok.+> Ứng dụng: những người đang giúp ngừời. Ai cần mình giúp thì mình giúp, xong, thì coi họ cái gì thì lợi thế thì nhờ họ làm để lấy tiền. khiến người đó trả giá cái gì thì mới được, hoặc nhờ họ giúp người khác. Tức là họ nhận, họ lại được cho đi. Giúp họ, mình cũng tự cứu mình. Ai giúp mình, thì mình tìm cách trợ duyên cho họ, thì là vừa phò thịnh vừa phò suy- MƯỢN SỨC NGƯỜI ĐỂ TRỢ DUYÊN CHO MÌNH.

Thân thí trọn vẹn là trao đi giá trị, trợ duyên kiến tạo cuộc sống (bánh mì kẹp đạo lý)

Đền đáp tiếp nối

Lợi ích

Quan niệm: môi trường tốt, quan niệm chuẩn, tâm thái đúng, năng lực phù hợp -> phát triển tài nguyên vô hạn

Câu chuyện:

Cha cứu mẹ trong cơn lũ

7/ Toạ thí (Bố thí "vị trí" ngồi cho người khác)

- bố thí chổ ngồi, vị trí, nơi mình đang học, nơi mình đang đi.Tầm quan trọng- Đỉnh cao của bố thíKhi chưa có tiền bỏ ra sự cần mẫn thì tiền sẽ đến người ta gọi là: Thiên đạo cần mẫn.Đạo của trời là cần mẫn mới được làm bất kì cái gì cũng cần mẫn khi chưa có tiền tất cả cái gì phải bỏ ra trước bỏ ra sự cần mẫn người ta gọi là Thiên Đạo Cần MẫnĐạo của trời con người muốn thay đổi cuộc đời là phải cần mẫn. Để có sự giàu toàn diện và thế hệ sau tốt đẹp và vài vạn đứa trẻ chuyển hoá cuộc đời chỉ có thức dậy sáng nói tối nói thôi còn không siêng nữa thì làm cái gì? Khi chưa có tiền bỏ ra sự cần mẫn thì tiền sẽ đến. 
Có một số anh chị cân đo đong đếm lo làm cái gì để có tiền mà quên làm cái gì cũng có tiền chỉ cần cần mẫn là có tiền.Ai mà bỏ sự cần mẫn ra thì người đó có tài chính.Khi bỏ cần mẫn ra thì có thể có tiền chưa nhiều.Khi đã có tiền bỏ ra tiền thì người sẽ đến. Người ta gọi là Tài tan nhân tụ.Người ta nghĩ tiền là vốn nhưng không phải con người mới là vốn. Tiền là vốn là đúng nhưng tiền nếu là vốn biến thành vốn phải trải qua trung gian rất đặc biệt biến tài chính qua con người.Không hiểu được nguyên lý tài chính biến tài chính chuyển qua con người bỏ tiền ra tụ người để tăng vốn mà vốn của con ngừoi chính là con người thì khi đó các anh chị muốn làm gì cũng thuận duyên thuận lợi hơn con người.

Đi qua 1 bước trung gian thay vì nghĩ tiền là vốn chuyển tiền thành người là vốn thì sức bật mới nhanh được còn xem tiền là vốn là bó tay. Nếu mở kinh doanh làm ăn tập trung vô tiền mà không tập trung vô người cuối cùng gãy vì gãy cái quan niệm về vốn.

Khi đã có người bỏ ra tình yêu thương thì sự nghiệp sẽ đến. 

Sự nghiệp của con người đến từ tình yêu thương con người vì chỉ có tình yêu thương con người mới tạo nên sự nghiệp. Chưa xây dựng được sự nghiệp vì chưa có tình yêu thương con người thật sự.

Nếu ai yêu thương con người thật sự thì kiên nhẫn cho đi thì tiền tụ

Khi có NGƯỜI bỏ ra tình yêu thương thì SỰ NGHIỆP sẽ đến, SỰ NGHIỆP của con người đến từ tình yêu thương của con người TẠO RA SỰ NGHIỆP, chỉ có CON NGƯỜI mới giữ sự nghiệp cho chúng ta. Hiện tại chúng ta chưa xây dựng sự nghiệp chẳng qua là chúng ta chưa có tình yêu thương con người thật sự. Ví dụ: Lấy tri thức kiên nhẫn, cần mẫn cho đi qua thời gian có sự nghiệp chuyển hoá tâm thức con người làm bao nhiêu năm cũng được. BÁT ÁI LĨNH CHÚNG SINH.

Con người tạo ra sự nghiệp giáo dục của mình.

Chỉ cần tình yêu thương với con người không cần năng lực mới làm được điều này không cần năng lực.

Nhưng mà cần tình yêu thương con người con người là vốn ai ơi đừng có nghĩ tiền là vốn mình lấy con người chuyển tiền qua con người biến thành vốn tránh con đường trực tiếp tư duy tiền là vốn.

 Có người suy nghĩ tiền là vốn thuê được con người chỉ thuê được thôi chứ sao lấy tiền xây dựng được sự nghiệp. Có tiền nhiều chưa chắc mở ra được giáo dục của Wit. Đâu phải tiền là vốn chúng ta cái quý nhất của Wit là con người. Con người có quan niệm chuẩn tâm thái đúng năng lực phù hợp con người hướng tới giàu trí tuệ, tâm thái, phẩm chất. Những anh chị là những ngôi sao đi trước đủ đầy về vật chất rồi dẫn dắt các anh chị. Cái quý nhất của Wit là con người thôi, em chỉ cần làm 1 việc là tình yêu thương vô bờ bến.

 Khi chưa có tiền bỏ ra sự cần mẫn thì tiền sẽ đến người ta gọi là Thiên Đạo Cần Mẫn.

Khi đã có tiền bỏ ra tiền thì người sẽ đến người ta gọi là Tài Tan Nhân Tụ.

Khi đã có người bỏ ra tình yêu thương thì sự nghiệp sẽ đến người ta gọi là Bác Ái Lĩnh Chúng Sinh.

Khi đã có sự nghiệp bỏ trí tuệ thì sự vui mừng sẽ đến người ta gọi là: Đức Hành Thiên Hạ.

Làm cái gì mà tới đức hành thiên hạ thì mới coi là thành công. Đức hành thiên hạ mới là sự nghiệp.

Thì trí tuệ ở đây khác các trí tuệ khác. Trí tuệ ở đây là 15 thuật ngữ tổng kết : (như hình)
Bỏ ra trí tuệ có nghĩa dùng trí tuệ tổng kết cái này lại cho người ta sao chép cái này gọi là toạ thí toàn diện. Có một số người toạ thí quy luật, có 1 số toạ thí chìa khoá… chỉ toạ thí 1 số thôi hiếm người toạ thí toàn diện. Wit tổng kết được nội tâm con người qua 15 cái khái niệm. Đang kiến tạo nghi thức nghi lễ, tâm thái đúng trân trọng biết ơn bao dung an vui, nguyên tắc đầy đủ, quy luật có chìa khoá có hiện đang hoàn thiện tương lai hoàn thiện hơn nữa 15 năm giáo dục VN ra toàn cầu ảnh hưởng toàn bộ thế giới. Các trường học trên toàn cầu đặc biệt trường đại học họ phát triển nơi để bồi dưỡng con người không thể thiếu Wit trong tương lai chỉ cần bỏ ra trí tuệ 15 cái này rõ nét thôi thì các anh chị có quyền đi khắp thế giới.
Đây chính là toạ thí xem coi có chia khoá nguyên lý hay gì nếu làm hết được 15 cái là toạ thí toàn diện.Biết mình đang ở tầm cần mẫn hay thu hút con người bằng tiền bỏ ra biết mình đi con đường nào kiên trì đi.
Nghi vấnWho? - Mình dùng 7 bố thí này cho ai?Where? - Bố thí ở đâu?When? - Bố thí khi nào?Why? - Tại sao phải bố thí?What? - Bố thí cái gì?How? - Bố thí như thế nào?Bố thí nụ cười? Tổng kết:-       Sau khi tích tạo công đức phước đức thì phải biết bảo vệ nó, nhắc nhở học viên bảo vệ bằng:+ Trân trọng biết ơn: có nghiệp quả tốt+ An vui: nghiệp thức tốt+ Bao dung: nghiệp duyên tốt+ Khiêm tốn: bảo vệ phước báu tránh ngạo mạn-       Con người bố thí cho đã rồi không bảo vệ phước không có tâm thái để hưởng phước-       Bố thí cho người khác rồi dạy họ cách bố thí để cả 2 cùng tích phước nếu không thì mình tích phước còn họ hưởng phước-       Phải làm đều đặn và cân bằng 7 bố thí đan xen lẫn nhau để bảo vệ phước báu:+ Nhãn thí trợ duyên cho ngôn thí, ngôn thí trợ ngược lại cho nhãn thí, làm được hai cái này con người mới phòng thí được+ Thân thí thiếu tâm thí thì không bao giờ làm nổi+ Các anh chị đã có phòng thí - tâm thí chính là tâm thái trân trọng biết ơn bao dung an vui có cái này là nó khởi tạo tất cả các cái khác+ Ngôn thí riết não người kích lên nhãn thí, ngôn thí mà thiếu nhãn thí thì cũng không được. ***LƯU Ý:-       Vừa nói bố thí nhưng phải dùng quảng bá để quảng bá bố thí và ngay giây phút đó có 7 bố thí. Không có gì vi diệu hơn là dùng 7 bố thí để nói về 7 bố thí:+ Nếu có người chọt lớp học thì mình phòng thí + ngôn thí...+ Nếu không có hiện thực thì kiểm thảo bản thân và mời học viên chia sẻ hiện thực+ Chứa đựng học viên trước qua lời chào+ Khi muốn người ta tương tác mà người ta tắt cam thì gọi tên – chào hỏi – mời tương tác – quảng bá người đó. Lúc đó họ còn lkho6ng lên nữa thì nói chắc họ bận rồi mời người khác lên.+ Ngôn từ ánh sáng đi đến bất cứ nơi nào người ta cũng yêu mến mình -       Tùy theo mục tiêu từng lớp học mà lấy cái bố thí nào làm nền tảng. Ví dụ:+Master: tọa thí+ Mentor: nhãn thí+Nội tâm: ngôn thí -       Ứng dụng linh hoạt từng loại bố thí phù hợp bối cảnh:+ Nhan thí: tương tác xã hội+ Nhãn thí với con/ học viên+ Ngôn thí: lớp nội tâm+ Phòng thí: hôn nhân gia đình+ Tọa thí: học viên/ đội ngũ kế thừa+ Thân thí: cuộc sống hàng ngày+ Tâm thí: đối nhân xử thế-       Bố thí là người cho không mưu cầu. Người cho không biết mình đang cho người nhận không biết mình đang nhận.